Xây dựng mô hình chợ thực phẩm sạch cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hiện nay, nhiều địa phương vùng cao đã triển khai các mô hình doanh thực phẩm sạch cho vùng cao nhằm nâng cao sức khỏe, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân và du khách.

Phát huy giá trị di sản vùng công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang yêu cầu sớm ban hành tổ chức thực hiện Kế hoạch phát triển Công viên địa chất Cao Nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2023 - 2027.

Cao Bằng thu hút nguồn lực để trở thành điểm đến kết nối và phát triển

Chủ tịch tỉnh Cao Bằng kêu gọi các nhà đầu tư đầu tư vào: Phát triển du lịch-dịch vụ bền vững; Phát triển NN thông minh và NN theo hướng sản xuất hàng hóa đặc hữu gắn với chế biến và Phát triển kinh tế cửa khẩu.

Lào Cai thu hút nhiều nguồn lực đưa Khu kinh tế cửa khẩu bứt phá phát triển

Để hiện thực hóa mục tiêu phát triển KKT cửa khẩu Lào Cai trở thành khu kinh tế động lực của tỉnh và có tầm cỡ quốc tế, Lào Cai đang nghiên cứu ban hành cơ chế, chính sách nhằm thu hút nhiều nguồn lực cho Khu kinh tế cửa khẩu bứt phá.

Kinh tế cửa khẩu ở Lào Cai có tầm quan trọng đặc biệt

Lào Cai đang trong hành trình trở thành trung tâm kết nối giao thương giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng tây nam Trung Quốc.

Bí xanh thơm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân huyện Ba Bể

Bí xanh thơm được xác định là cây trồng mũi nhọn kinh tế tại địa phương, cũng như xây dựng và triển khai Đề án phát triển sản xuất một số cây trồng, vật nuôi có thế mạnh trên địa bàn huyện giai đoạn 2021-2025

Phiên chợ Thanh niên kết nối, tiêu thụ sản phẩm miền núi

Phiên chợ Thanh niên tháng 9 có 24 gian hàng với với khoảng 900 sản phẩm là nông sản vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, sản phẩm khởi nghiệp của thanh niên, sản phẩm OCOP, VietGap, sản phẩm thủ công.

Tổ chức chợ phiên giới thiệu sản phẩm vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi

Phiên chợ Thanh niên lần thứ 4 được Tỉnh Đoàn Quảng Ngãi tổ chức nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tôn vinh bản sắc văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

Nâng cao năng suất rừng trồng thâm canh cây keo, bạch đàn

Ngoài 2 loài phổ biến là keo và bạch đàn, người dân có thể trồng thêm các loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao dưới tán rừng

Chư Sê- vùng kinh tế động lực phía Nam tỉnh Gia Lai

Chư Sê tập trung triển khai thực hiện 3 chương trình trọng tâm mà Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XVI cũng như Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Chư Sê lần thứ X (nhiệm kỳ 2020-2025) đề ra.

Ứng dụng công nghệ cao vào trồng ớt ngọt ở cao nguyên Lâm Hà

Ngoài thế mạnh là cây cà phê, những năm gần đây, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) đã có nhiều chính sách khuyến khích người nông dân đa dạng hóa các loại cây trồng như phát triển rau, hoa theo hướng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Ấn tượng “Vũ điệu miền Non nước” ở phố đi bộ Kim Đồng

Tối 30/9, màn dân vũ thể thao 3.000 người với chủ đề “Vũ điệu miền Non nước”, diễn ra tại không gian văn hóa Phố đi bộ Kim Đồng.

Móng Cái nỗ lực làm mới sản phẩm du lịch vùng biên

Xây dựng thương hiệu du lịch: Móng Cái - thành phố du lịch xanh, thông minh, thân thiện và an toàn với trọng tâm là hoàn thiện các quy hoạch phân khu du lịch để có cơ sở thu hút đầu tư.

Những người lính quân hàm xanh hỗ trợ xã vùng biên Kon Tum giảm nghèo

Bô đội Biên phòng tỉnh Kon Tum phân công cán bộ, chiến sỹ tham gia sinh hoạt tại chi bộ thôn, làng xây dựng thế trận lòng dân vững chắc và hỗ trợ người dân vùng biên xoá đói giảm nghèo.

Yên Thủy (Hoà Bình) dồn lực thực hiện dự án phát triển vùng dân tộc thiểu số

Bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, cơ quan chức năng huyện Yên Thủy (Hoà Bình) kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc và tìm phương án giải quyết nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia 1719.

Đáng chú ý

Những công trình chung sức xóa nghèo vùng dân tộc thiểu số Nghệ An

Từ những mô hình, công trình thiết thực, hiệu quả đã góp phần giúp đồng bào dân tộc thiểu số các địa phương miền Tây Nghệ An vơi bớt đói nghèo, vươn lên xây dựng đời sống mới.

Khởi sắc diện mạo các làng dân tộc thiểu số huyện Mang Yang (Gia Lai)

Chương trình mục tiêu quốc gia đã giúp đời sống đồng bào ở các buôn, làng vùng dân tộc thiểu số, vùng khó của huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai từng bước nâng cao.

Trà Vinh: Đời sống đồng bào Khmer Trà Cú khởi sắc từng ngày

Nhờ sự quan tâm chăm lo đặc biệt từ chính quyền địa phương, đời sống người dân vùng đồng bào Khmer Trà Cú đã đổi thay rõ nét.

Ưu thế phát triển du lịch và dược liệu vùng dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế

Việc lựa chọn loài dược liệu quý phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nam Đông sẽ góp phần thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giúp người dân cải thiện cuộc sống

Chư Á phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, đồng bào dân tộc thiểu số Jrai, Bahnar ở xã Chư Á, TP Pleiku (Gia Lai) tích cực tham gia làm du lịch cộng đồng, mỗi năm thu hút hàng trăm du khách trong và ngoài nước đến tham quan.

Hoàn thiện cơ sở vật chất thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số ở Đăk Tô

Việc đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng đã làm thay đổi diện mạo của các xã, thôn đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Đăk Tô (Kon Tum).

Nâng cao chất lượng đời sống văn hoá vùng dân tộc thiểu số Đakrông (Quảng Trị)

Đề án “Đổi mới, nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa” đã và đang được các cấp chính quyền, đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đakrông (Quảng Trị) tích cực thực hiện.

Thúc đẩy ứng dụng công nghệ để giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số

Việc tiếp cận công nghệ số thuận lợi hơn đã giúp người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi trên cả nước có thêm kiến thức để làm kinh tế, phát huy ý chí tự lực, tự cường, vươn lên thoát nghèo.

Đòn bẩy phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số được triển khai tại Sóc Trăng, đối tượng chính được thụ hưởng là đồng bào Khmer, bước đầu đã mang lại hiệu quả phấn khởi.

Khai thác giá trị văn hoá, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Để tạo nên bản sắc của sản phẩm hàng hóa gắn với giá trị văn hóa của mỗi địa phương, mỗi dân tộc, các địa phương và doanh nghiệp cần đầu tư theo chiều sâu và trong một thời gian dài.