Nhận định phiên bản công nghiệp hóa thời đại số hóa

Nền tảng số, doanh nghiệp số, thương mại số, ngân hàng số, công dân số… sẽ được phát triển bao trùm và hướng mạnh ra thị trường thế giới đế khai thác lợi thế theo quy mô. Đó là đặc trưng của phiên bản công nghiệp hoá thời đại số.

Cần xây cơ chế hỗ trợ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

Để đưa Nghị quyết 115/2020 của Chính phủ về các giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ đi vào cuộc sống, năm 2022, Bộ Công thương và Bộ Tài chính cần triển khai một nhiệm vụ tích cực về sửa đổi cơ chế chính sách.

PGS.TS Nguyễn Thường Lạng: Thay đổi cách tiếp cận để giải mã công nghiệp hoá

Theo PGS, TS. Nguyễn Thường Lạng, công nghiệp hóa ở Việt Nam theo cách tiếp cận mô hình chính sách 3 phiên bản sẽ được giải mã đầy đủ thực chất, thành công và hạn chế, cơ hội và thách thức trong đóng góp vào phát triển kinh tế.

Thúc đẩy cụm ngành công nghiệp hỗ trợ và cơ khí tại KCN THACO Chu Lai

“Đề án thí điểm cơ chế khuyến khích hợp tác liên kết sản xuất theo cụm ngành công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp cơ khí tại KCN THACO Chu Lai” của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thươngsẽ trình Thủ tướng Chính phủ vào Quý III năm 2022.

Nhà máy linh kiện nhựa đẩy mạnh xuất khẩu bồn nhựa sang Mỹ

Ngày 22/6, Nhà máy Linh kiện Nhựa (thuộc THACO Industries) đã xuất khẩu lô 5.600 bồn nhựa sang Mỹ. Dự kiến cả năm 2022, nhà máy sẽ xuất sang thị trường này tổng cộng 25.200 bồn nhựa (tăng 50% so với năm 2021).

Chưa rõ nét hiệu quả sau 1 năm thực hiện Nghị quyết số 115

Sau 1 năm, việc triển khai, thực thi các định hướng và quan điểm chỉ đạo của Chính phủ theo Nghị quyết số 115/NQ-CP vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa thực sự nổi bật và rõ nét.

Toyota Việt Nam tiếp tục hỗ trợ lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ô tô

Toyota Việt Nam và Cục Công Nghiệp - Bộ Công Thương ký kết Biên bản ghi nhớ Dự án Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực và tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước với các nhà lắp ráp ô tô (2022 – 2023)

Chuỗi cung ứng ngành điện tử vẫn thưa thớt doanh nghiệp Việt

Các doanh nghiệp FDI lĩnh vực điện tử chiếm gần 50% FDI toàn tỉnh Vĩnh Phúc nhưng số các doanh nghiệp nội địa tham gia được vào chuỗi cung ứng này thì quá ít ỏi.

Bài học thành công từ chuỗi cung ứng của xe máy Honda Việt Nam

Tại Vĩnh Phúc, chuỗi cung ứng xe máy đã được hình thành với nhiều lớp cung ứng, trong đó các doanh nghiệp nội địa cũng đã có mặt ở tất cả các lớp cung ứng.

Nhiều sản phẩm công nghiệp hỗ trợ bị điều tra phòng vệ thương mại

Việt Nam đã bị các nước khởi xướng điều tra 207 vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng xuất khẩu, trong đó có nhiều sản phẩm công nghiệp hỗ trợ như sắt thép, sợi, nhựa, lốp xe, pin năng lượng mặt trời...

Chuyển đổi số giúp tăng mạnh kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ nhằm giải quyết nhu cầu hình thành mạng lưới kết nối doanh nghiệp với doanh nghiệp, trong nước với nước ngoài.

Sơ xợi giảm, mặt hàng chiến lược giầy dép chỉ tăng nhẹ trong tháng 5

Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến trong 5 tháng đầu năm 2022 tiếp tục đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng chung của hoạt động xuất khẩu.Tuy vậy, các mặt hàng chiến lược như dệt may, giày dép giảm.

Việt Nam hợp tác với Nhật Bản trong phát triển CNHT

Tham gia Chiến lược công nghiệp hóa (CNH) của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Bộ Công Thương đã đề xuất xây dựng Chiến lược cho 03 ngành chủ trì

Đối thoại: Ưu đãi nhiều, công nghiệp hỗ trợ vẫn loay hoay tìm đường bứt tốc

Dù có nhiều chính sách ưu đãi được ban hành, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vẫn khó tiếp cận và loay hoay tìm hướng đi riêng để bứt tốc.

Samsung Việt Nam khởi động Dự án Hợp tác phát triển nhà máy thông minh

Trong hai ngày 24 và 25 tháng 5 năm 2022, Samsung Việt Nam phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức Lễ khởi động Dự án hợp tác phát triển nhà máy thông minh.

Đáng chú ý

Cần tập trung nâng cao năng lực khoa học công nghệ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Cần tập trung nâng cao năng lực khoa học công nghệ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và chế biến, chế tạo ưu tiên phát triển nhằm tạo sự bứt phá cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.

TS. Nguyễn Thị Kim Thu lý giải 7 nguyên nhân khiến công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển

Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ chưa được thực hiện nhiều, nhiều doanh nghiệp FDI muốn tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam nhưng còn thiếu thông tin và cơ hội.

Hiệp hội HANSIBA đẩy mạnh hợp tác với Hàn Quốc phát triển công nghiệp hỗ trợ

Nhiều nội dung quan trọng với mục tiêu xúc tiến, thu hút các dự án đầu tư trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ mà Hàn Quốc có thế mạnh vào Việt Nam đã được bàn thảo.

Chính quyền tỉnh năng động, công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Vĩnh Phúc là một trong những điểm sáng của cả nước về phát triển công nghiệp hỗ trợ nhờ vào sự năng động của chính quyền địa phương.

Vì sao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vẫn thấp?

Do hình thành với cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế, công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi và khả năng cạnh tranh đang còn rất thấp.

Doanh nghiệp công nghiệp nối lại các chuỗi cung ứng

Trong tháng 4/2022, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn cả nước tiếp tục đà hồi phục do người lao động trong các doanh nghiệp đã được tiêm đủ liều vắc-xin phòng Covid-19, các doanh nghiệp tự tin khôi phục toàn bộ hoạt động tìm đơn hàng mới.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ thiếu cả vốn và công nghệ

CNHT Việt Nam đi lên chậm chạp, một trong những nguyên nhân cơ bản là do thiếu vốn, cũng như trình độ khoa học và công nghệ.

Bộ Tài nguyên và môi trường cần có giải pháp hỗ trợ các dự án dệt nhuộm, thuộc da

Bộ Tài nguyên và môi trường phải trình Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 theo hướng hỗ trợ các dự án dệt nhuộm, thuộc da có đầu tư hệ thống xử lý nước thải.

Nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng vẫn tiếp tục

Bộ Công Thương nhận định, nguy cơ về gián đoạn chuỗi cung ứng vẫn tiếp tục do căng thẳng thương mại, địa chính trị leo thang; giá cước vận tải ở mức cao tạo thêm khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu.

Cần thay đổi tư duy, đổi mới công nghiệp dệt may Việt Nam

Dệt may có còn là ngành trọng điểm, cạnh tranh nằm trong cơ cấu kinh tế Việt nam đến 2030, tầm nhìn 2045 hay không? Nếu còn thì đảm nhiệm vai trò vị trí như thế nào? Ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam đặt câu hỏi.