Tin tức 24h

"Kéo" sóng viễn thông về nơi tận cùng khó khăn

Năm 2023, Xã Ea Yiêng đã hoàn thiện lắp đặt toàn bộ các trụ điện, đường dây điện đến các thôn, làng. Người dân đã có thể sử dụng các thiết bị điện phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày và xem tin tức, thời sự từ tivi.

Bò sữa sải bước trên sàn diễn thi hoa hậu

Gần trăm bò sữa đạt chuẩn trong đó có con đã đẻ ba lứa đeo nơ, cắt tỉa lông gọn gàng, làm móng để tham gia hội thi hoa hậu tại thị trấn Mộc Châu (Sơn La), sáng 15/10.

Nhân rộng các mô hình giảm nghèo đa chiều tại tỉnh Điện Biên

Song song với đầu tư hạ tầng, các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã tập trung nguồn lực triển khai thực hiện và nhân rộng các mô hình sinh kế theo hướng liên kết giúp bà con giảm nghèo đa chiều.

Vùng núi Hà Giang giảm nghèo nhờ phát triển du lịch

Thu nhập bình quân các hộ làm dịch vụ du lịch homestay tại các làng văn hóa du lịch ở vùng núi Hà Giang đạt 70-80 triệu đồng/năm, nhiều hộ đạt doanh thu gần 200 triệu đồng/năm, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo tại các địa phương.

Sản phẩm OCOP trở thành mục tiêu và động lực để vươn lên thịnh vượng

Tính đến cuối năm 2022, Đồng Tháp đã có hơn 265 sản phẩm được chứng nhận sao OCOP. Đây là một con số không nhỏ đối với một tỉnh có đặc thù về nông nghiệp và còn trong giai đoạn chuyển mình như Đồng Tháp.

Người đàn ông H'Mong vực dậy kinh tế gia đình từ lối kinh doanh không giống ai

Khát vọng làm giàu từ du lịch đồng thời giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, anh Tráng A Chu (người H'Mong) quyết tâm vay vốn, làm homestay và trở thành người đầu tiên kinh doanh dịch vụ lưu trú này tại Vân Hồ (Sơn La).

Hiệu quả từ đào tạo nghề nông thôn ở Bến Tre

Chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề tại tỉnh Bến Tre đã có những chuyển biến tích cực và đạt được kết quả đáng kể.

Sơn La tiếp tục thực hiện hiệu quả phong trào thi đua ”Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau”

Người nghèo nói chung được tiếp cận các dich vụ xã hội, được chăm sóc tốt hơn về sức khỏe, có cơ hội được phát triển chăn nuôi, trồng trọt, tự tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động, ổn định thu nhập và vươn lên thoát nghèo bền vững..

Nhất quán đẩy nhanh phát triển về mọi mặt đối với vùng DTTS và miền núi

Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm xây dựng chính sách cho vùng DTTS và miền núi, luôn xác định công tác dân tộc, đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng của cách mạng Việt Nam.

Lai Châu: Tập trung chuyển đổi số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chuyển đổi số chính là phương thức để giúp rút ngắn khoảng cách phát triển giữa miền xuôi và miền ngược nhanh nhất.

Phấn đấu đến năm 2030, cơ bản không còn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn

Tỉnh Đắk Lắk chú trọng công tác tuyên truyền về nội dung, ý nghĩa của các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tạo sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân trong quá trình thực hiện.

Khuyến khích phát triển dược liệu gắn với Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP)

Phát triển cây dược liệu dưới tán rừng, trong đó có cây sâm Ngọc Linh là một trong những hướng đi mới về phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh Quảng Trị.

Trạm xá quân dân y góp phần chăm sóc sức khoẻ đồng bào xã biên giới Ia Lốp

Không chỉ là nơi khám bệnh, điều trị tin cậy cho người dân vùng biên, Trạm xá quân dân y xã Ia Lốp còn có nhiều hoạt động tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật, hướng dẫn bà con chăn nuôi, trồng trọt.

Điểm sáng về ứng dụng KH&CN vào sản xuất, mang lại hiệu quả KTXH thiết thực

Chương trình nông thôn miền núi giai đoạn 2016-2025 đã tạo được điểm sáng về ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực.

Nam Định: Hiện thực hóa mục tiêu giảm nghèo đa chiều

Nam Định được đánh giá là tỉnh trong tốp dẫn đầu về hiệu quả thực hiện công tác giảm nghèo bền vững. Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 1,74% (cuối năm 2021) giảm xuống còn 1,32% (cuối năm 2022); dự kiến đến cuối năm 2023, tỷ lệ nghèo đa chiều giảm 0,6%.

Cây dược liệu, rau hữu cơ góp phần giảm nghèo, làm giàu cho nông dân xứ Quảng

Để nâng cao thu nhập cho người nông dân, những năm qua, ngành nông nghiệp huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó có trồng cây dược liệu theo hướng hữu cơ rất được chú trọng.

Nghệ An nỗ lực giảm nghèo bền vững

Tại Nghệ An, mục tiêu giảm nghèo trở thành nhiệm vụ, chỉ tiêu quan trọng trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương.

Tín dụng chính sách- điểm tựa thoát nghèo bền vững ở Ninh Bình

Tín dụng chính sách xã hội do Ngân hàng CSXH thực hiện đã được cấp ủy, chính quyền địa phương xác định là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng để thực hiện các chương trình MTQG về giảm nghèo bền vững

Dự án sinh kế Trà Vinh tiếp sức hộ nghèo Khmer nâng cao đời sống

Là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn nhiều so với các tỉnh khác. Thế nhưng, bằng quyết tâm cao của các cấp, các ngành… công tác giảm nghèo ở Trà Vinh đạt được những kết quả rất tốt.

Giảm nghèo thông tin: Hà Giang đã phủ sóng di động đạt 98,5%

Hà Giang đã từng bước hoàn thiện hạ tầng viễn thông và công nghệ thông tin, hình thành siêu xa lộ thông tin với tỷ lệ phủ sóng di động đạt 98,5%.

Sóc Trăng chăm lo cho giáo dục để người nghèo tiến cao hơn trong xã hội

Phát triển giáo dục bình đẳng hơn là khả năng giảm bất bình đẳng, để người nghèo tiến cao hơn trong xã hội. Bởi vậy, thời gian qua, Sóc Trăng đã tập trung chăm lo giáo dục vùng đồng bào DTTS, trong đó có hệ thống các trường dân tộc nội trú.

Đời sống tinh thần ngày càng phong phú của người dân huyện Hải Hà (Quảng Ninh)

Đời sống tinh thần của người dân huyện Hải Hà ngày càng phong phú hơn, dần hình thành chuẩn mực xây dựng và phát triển con người Hải Hà “Năng động - Sáng tạo - Hào sảng - Lành mạnh - Văn minh - Thân thiện”.

Giờ là lúc phải giải quyết các thiếu hụt xã hội cơ bản

Chúng ta đang tiếp tục giải quyết phần chân tháp nghèo đói, vì phần ngọn tháp đã giải quyết xong rồi, giờ sẽ phải đi vào giải quyết các thiếu hụt xã hội cơ bản.

Bắc Giang đầu tư trọng điểm, giảm nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn

Tỉnh Bắc Giang chủ trương từng bước cải thiện cơ sở hạ tầng, phát huy nội lực, nâng cao đời sống người dân ở các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn toàn tỉnh.

Thách thức khi xây dựng nông thôn mới ở Kon Tum

Với nỗ lực của chính quyền và người dân ở Kon Tum, chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả tích cực. Dù vậy, việc xây dựng nông thôn mới của địa phương vẫn còn khó khăn, thách thức.